Bà bầu nhiễm viêm gan B trong thai kỳ nguy hiểm như thế nào? Virut viêm gan B không gây ra các dị dạng cho thai nhi. Nhưng tin vui cho mẹ là khả năng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang thai nhi khá thấp do nhau thai của bé lúc này đã trở thành “vệ sĩ” bảo vệ bé trước sự tấn công của virut viêm gan. Thế nhưng, chỉ cần nhau thai của bé bị trầy xước hay rò rỉ thì ngay lập tức, “hàng phòng ngự” sẽ bị phá vỡ và thai nhi sẽ không thể tự bảo vệ trước sự xâm lăng của đội quân virut này.
Hãy cùng saigon-ict.edu.vn tìm hiểu về việc bà bầu bị nhiễm viêm gan B khi mang thai có sao không nhé!
Viêm gan B là một căn bệnh dễ lây truyền, nhất là đối với bệnh viêm gan mạn tính. Vì thế không có gì là khó hiểu khi người bệnh luôn trong tâm trạng thấp thỏm, lo sợ về nguy cơ lây nhiễm cho người thân của mình, đặc biệt là nhóm chị em mang thai hoặc có con nhỏ. Bài viết này, Conlatatca.vn sẽ mách cho mẹ một vài nguyên tắc trong sinh hoạt hàng ngày để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh cho con. Đồng thời cũng giải đáp luôn câu hỏi: mẹ bị viêm gan B có nên cho con bú của nhiều chị em không may bị “con bệnh” viêm gan B đeo bám.
Mẹ bầu nhiễm viêm gan B trong thai kỳ nguy hiểm như thế nào?
Phần lớn các trường hợp mẹ bầu bị nhiễm viêm gan từ trước khi mang thai mà không hay biết và không điều trị kịp thời. Virus viêm gan B không gây ảnh hưởng xấu cho tiến trình mang thai cũng như bào thai, thai vẫn phát triển tốt và không có nguy cơ dị dạng. Song, khả năng lây bệnh sang cho thai nhi là khá cao, nếu không có các biện pháp bảo vệ kịp thời ngay sau khi sinh, hơn 50% số trẻ nhiễm viêm gan B từ mẹ sẽ bị viêm gan mạn tính và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành, điều đồng nghĩa với việc con của bạn sẽ có nguy cơ bị ung thư gan, chết do những bệnh liên quan đến gan cao hơn người khác.
Virut viêm gan B không gây ra các dị dạng cho thai nhi. Nhưng tin vui cho mẹ là khả năng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang thai nhi khá thấp do nhau thai của bé lúc này đã trở thành “vệ sĩ” bảo vệ bé trước sự tấn công của virut viêm gan. Thế nhưng, chỉ cần nhau thai của bé bị trầy xước hay rò rỉ thì ngay lập tức, “hàng phòng ngự” sẽ bị phá vỡ và thai nhi sẽ không thể tự bảo vệ trước sự xâm lăng của đội quân virut này. Trường hợp này chỉ chiếm hơn 10% các ca lây nhiễm viêm gan từ mẹ sang thai nhi, nhưng việc bé bị lây nhiễm trong giai đoạn chu sinh thì lại rất phổ biên, chiếm gần 90%. Mẹ bầu làm gì khi bị nhiễm viêm gan B?
Mẹ bị viêm gan B có nên cho con bú hay không?
Câu trả lời là không mẹ nhé. Dù chưa có một công bố chính thức nào vệ việc bé bị nhiễm viêm gan B từ sữa mẹ, nhưng chỉ cần ti của mẹ bị một vết xước, nhỏ thôi, thì ngay lập tức, các virut sẽ thừa “cơ hội hiếm có” này mà xâm nhập ngay vào cơ thể của bé. Do đó, nếu muốn cho bé bú sữa mẹ, mẹ nên vắt sữa cho bé bú, như thế sẽ an toàn hơn.
Cách phòng bệnh viêm gan B
Không có cách nào tốt hơn để phòng tránh bệnh viêm gan B bằng việc tiêm ngừa cả. Thế nên, trước khi mang thai khoảng 9 tháng thì bạn nên thực hiện đầy đủ các mũi tiêm ngừa, vì bạn sẽ phải tiêm 3 mũi vắc xin phòng chống viêm gan B trong 6 tháng và các bác sĩ luôn khuyến cáo chị em nên hoàn tất các mũi tiêm cần thiết trước khi mang thai ít nhất là 3 tháng, vừa đảm bảo cơ thể có đủ thời gian để sản sinh ra kháng thể, vừa không lo ảnh hưởng đến thai nhi. Hỏi về việc tiêm phòng viêm gan B cho phụ nữ mang thai
Mẹ bầu nên tiêm phòng viêm gan trước khi mang thai để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thai kỳ. Một lưu ý nhỏ mà bạn cần nhớ đó là xét nghiệm tầm soát bệnh trước khi tiêm ngừa. Nếu chưa nhiễm bệnh thì bạn có thể bắt đầu tiến hành các mũi tiêm. Ngược lại, khi phát hiện mình bị nhiễm bệnh, mẹ cần điều trị dứt điểm trước khi mang thai để tránh lây nhiễm sang cho con. Sau khi sinh, trẻ nhỏ cần được tiêm phòng vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ. Đây là cách tốt nhất để đề phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con mà bạn cần ghi nhớ.